Tin Tức Bitcoin | Tin Tức Blockchain | Tiền Điện Tử | Tiền Kỹ Thuật Số
  • Tin Tức
    • Tin Tức Bitcoin
    • Tin Tức Ethereum
    • Tin Tức Polkadot
    • Tin Tức Blockchain
    • Tin Tức Litecoin
    • Tin Tức Altcoin
    • Công Nghệ
    • Tin Tức Binance
    • Được Tài Trợ
    • Regulation
    • Tin Tức Ripple
    • Tin Tức Stocks
    • Tin Tức Scam
  • Phân Tích Thị Trường
  • Thông Cáo Báo Chí
  • Đầu Tư
    • Coins & Tokens
    • DeFi
    • GameFi
    • ICO, IEO, SHO & IDO
    • Metaverse
    • NFTs
    • Sàn Giao Dịch
    • Kiến Thức
      • Phân Tích Kỹ Thuật
  • Liên Hệ Quảng Cáo
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Tin Tức
    • Tin Tức Bitcoin
    • Tin Tức Ethereum
    • Tin Tức Polkadot
    • Tin Tức Blockchain
    • Tin Tức Litecoin
    • Tin Tức Altcoin
    • Công Nghệ
    • Tin Tức Binance
    • Được Tài Trợ
    • Regulation
    • Tin Tức Ripple
    • Tin Tức Stocks
    • Tin Tức Scam
  • Phân Tích Thị Trường
  • Thông Cáo Báo Chí
  • Đầu Tư
    • Coins & Tokens
    • DeFi
    • GameFi
    • ICO, IEO, SHO & IDO
    • Metaverse
    • NFTs
    • Sàn Giao Dịch
    • Kiến Thức
      • Phân Tích Kỹ Thuật
  • Liên Hệ Quảng Cáo
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Tin Tức Bitcoin | Tin Tức Blockchain | Tiền Điện Tử | Tiền Kỹ Thuật Số
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang Chủ Kiến Thức

Smart Contract là gì? Cách hoạt động của hợp đồng thông minh

bởi Tin Tức Bitcoin
1 năm trước
trong Kiến Thức
A A
135
CHIA SẼ
4.5k
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on TwitterShare on Telegram
Smart Contract là gì?
Smart Contract là gì?

Smart Contract là gì? Hợp đồng thông minh hoạt động như thế nào? Ưu nhược điểm và ứng dụng của chúng là gì?

Dex, NFTs, Marketplace,… Đó đều là các ứng dụng được tạo ra bởi hợp đồng thông minh (hay smart contract) trên blockchain. Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu Smart Contract là gì, ưu nhược điểm cũng như các ứng dụng của hợp đồng thông minh trong Crypto.

Smart Contract là gì?

Smart Contract (hay Hợp đồng thông minh) là các chương trình chạy trên blockchain. Hợp đồng thông minh cũng giống như một hợp đồng kỹ thuật số bị bắt buộc thực hiện bởi một bộ quy tắc cụ thể. Các quy tắc này do bộ mã máy tính xác định trước mà tất cả các nút (node) trong mạng đều phải sao chép và thực thi các quy tắc đó.

ChatGPT là gì? Hướng dẫn đăng ký ChatGPT

CBDC là gì? Tìm hiểu về tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương

Zero-knowledge proof (ZKP) là gì? Ưu điểm và hạn chế của ZKP

Về bản chất, Smart Contract chỉ là một đoạn mã chạy trên một hệ thống phân tán (blockchain), cho phép tạo ra các giao thức Permissionless (tức là không cần trao quyền). Điều đó có nghĩa là:

  • Hai bên trong hợp đồng có thể đưa ra các cam kết thông qua blockchain mà không cần phải biết về danh tính hay tin tưởng lẫn nhau.
  • Họ có thể đảm bảo rằng nếu các điều kiện của hợp đồng không được thỏa mãn, hợp đồng sẽ không được thực thi.

Ngoài ra, việc sử dụng hợp đồng thông minh loại bỏ nhu cầu đối với các bên trung gian, giúp giảm đáng kể chi phí hoạt động.

Smart Contract là gì?

Mỗi blockchain có một phương pháp triển khai hợp đồng thông minh khác nhau, ví dụ trên Cosmos có WASM, Polkadot có ink!,… Trong đó nổi bật nhất vẫn là Smart Contract chạy trên máy ảo của Ethereum (Ethereum Virtual Machine – EVM).

Smart Contract hoạt động như thế nào?

Nói một cách đơn giản, Smart Contract hoạt động như một chương trình tất định. Các Smart Contract sẽ thực thi một tác vụ cụ thể trong trường hợp thỏa mãn các điều kiện nhất định. Do đó, một hệ thống Smart Contract thường tuân theo các câu lệnh “nếu… thì…”.

Trên Ethereum, các Smart Contract chịu trách nhiệm thực thi và quản lý các hoạt động diễn ra trên blockchain khi những người dùng (address) tương tác với nhau. Bất kỳ địa chỉ nào không phải là smart contract đều được gọi là Tài khoản độc lập (Externally Owned Account – EOA). Do đó, smart contract sẽ do máy tính kiểm soát và EOA do người dùng kiểm soát.

Smart Contract Ethereum bao gồm một mã hợp đồng và hai khóa công khai:

  • Khóa công khai thứ nhất là khóa do người tạo hợp đồng cung cấp.
  • Khóa còn lại đại diện cho chính hợp đồng, khóa này có vai trò như một mã định danh kỹ thuật số duy nhất cho mỗi Smart Contract.

Smart Contract được triển khai thông qua giao dịch blockchain và chúng chỉ được kích hoạt khi một Tài khoản độc lập (EOA) hoặc các Smart Contract khác call chúng. Tuy nhiên, kích hoạt đầu tiên luôn từ phía EOA (người dùng).

Ưu & nhược điểm của Smart Contract

Ưu điểm

Hợp đồng thông minh là một bộ mã có thể lập trình, có khả năng tùy chỉnh cao và có thể được thiết kế theo nhiều cách khác nhau để có thể cung cấp nhiều loại dịch vụ và giải pháp.

Ngoài ra, hợp đồng thông minh là các chương trình phi tập trung và tự thực hiện (self-executing), chúng giúp tăng tính minh bạch và giảm chi phí hoạt động. Nếu được triển khai đúng cách, chúng cũng có thể tăng hiệu quả vận hành và giảm chi phí hành chính.

Nhược điểm

Smart Contract dựa trên hệ thống blockchain nên không thể sửa đổi và can thiệp. Một khi Smart Contract được viết ra, nếu muốn thay đổi thì chỉ có cách viết lại một hợp đồng mới. Tính chất không thể thay đổi là một ưu điểm lớn, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể là nhược điểm.

Ví dụ:

Khi một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) có tên là “The DAO” bị hack vào năm 2016, hàng triệu ETH đã bị đánh cắp do có sai sót trong mã hợp đồng thông minh của họ.

Vì Smart Contract của họ là không thể thay đổi, nên các nhà phát triển không thể sửa code. Điều này cuối cùng đã dẫn đến một cuộc hard fork, tạo ra Ethereum Classic và Ethereum.

Bên cạnh đó, Smart Contract cũng là sản phẩm từ Blockchain, mà Blockchain hiện vẫn chưa được bảo vệ bởi pháp lý. Nên Smart Contract nếu có lỗi xảy ra, người dùng cũng không được chính phủ bảo vệ quyền lợi.

Ngoài ra, có một số ý kiến cho rằng các hệ thống tập trung cũng có thể cung cấp hầu hết các giải pháp và chức năng mà hợp đồng thông minh mang lại. Tuy nhiên, điều khác biệt là ở chỗ, các hợp đồng thông minh chạy trên một mạng ngang hàng (P2P) phân tán thay vì trên một máy chủ tập trung.

Rủi ro của Smart Contract

Smart Contract chỉ là các đoạn mã chạy trên một Blockchain do con người tạo ra, chúng không thông minh, chúng hoạt động theo cách mà nhà phát triển viết ra chúng, chứ không phải cách mà nhà phát triển nghĩ chúng sẽ hoạt động. Vì vậy Hợp đồng thông minh vẫn có rủi ro vì bộ mã có khả năng bị tấn công và có lỗi.

Điển hình là có rất nhiều vụ hack đã xảy ra trong năm 2021, khiến rất nhiều dự án bị thiệt hại nặng nề.

Ngoài ra, việc không thể sửa đổi ở mục nhược điểm cũng là thứ đáng lưu ý. Nếu anh em không may viết sai bất kì điều khoản nào, ví dụ như thời gian trả token của các quỹ, team,… thì đồng nghĩ với việc phải viết lại từ đầu.

Ứng dụng của Smart Contract trong Crypto

Về cơ bản, hầu hết các ứng dụng được cung cấp bởi các hệ thống tập trung đều có thể được thiết kế tương tự và cung cấp bởi các Smart Contract trên blockchain.

Smart Contract cho phép các nhà phát triển có thể thiết kế ra nhiều trường hợp sử dụng khác nhau. Ví dụ: Ví tiền điện tử để lưu trữ Coin & Token, các sàn giao dịch phi tập trung (DEX), trò chơi (gaming), NFT,…

Tổng kết

Như vậy chúng đã tìm hiểu hợp đồng thông minh smart contract là gì, cũng như một số ưu & nhược điểm và ứng dụng của hợp đồng thông minh trong Crypto. Chúc các bạn có những thông tin hữu ích về thị trường tiềm năng này.

Nguồn: Coin98

Xem Tin Tức Bitcoin trên Google News
THEO DÕI TIN TỨC BITCOIN TRÊN FACEBOOK | YOUTUBE | TELEGRAM | TWITTER
Tags: Smart Contract

BÀI VIẾT CÙNG DANH MỤC

ERC-1155 là gì? Tổng quan về tiêu chuẩn token trên Ethereum

ERC-1155 là gì? Tổng quan về tiêu chuẩn token trên Ethereum

25/03/2023
BNB tăng 20% ​​trong 2 giờ sau khi có tin tức về kế hoạch mua lại FTX của Binance

Phân tích giá Binance Coin BNB 17/03/23

17/03/2023
NFT động là gì? Những ứng dụng của NFT động

NFT động là gì? Những ứng dụng của NFT động

20/02/2023
Công nghệ AI có ảnh hưởng đến DeFi không?

AI có ảnh hưởng đến DeFi không? Tiềm năng hay ảo tưởng?

17/02/2023
Layer 0 là gì? Tổng quan về Layer 0 trong Blockchain

Layer 0 là gì? Tổng quan về Layer 0 trong Blockchain

06/02/2023
Cách sử dụng Uniswap với MetaMask

Cách sử dụng Uniswap với MetaMask

05/02/2023
Next Post
PeckShield cảnh báo người dùng DataDAO về backdoor có thể đánh cắp tiền

Chính phủ Hoa Kỳ thu được $ 3,6 tỷ Bitcoin từ vụ tấn công sàn Bitfinex khét tiếng năm 2016

  • Tin Tức
  • Phân Tích Thị Trường
  • Thông Cáo Báo Chí
  • Đầu Tư
  • Liên Hệ Quảng Cáo
Google News

© 2023 Tin Tức Bitcoin

Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Tin Tức
    • Tin Tức Bitcoin
    • Tin Tức Ethereum
    • Tin Tức Polkadot
    • Tin Tức Blockchain
    • Tin Tức Litecoin
    • Tin Tức Altcoin
    • Công Nghệ
    • Tin Tức Binance
    • Được Tài Trợ
    • Regulation
    • Tin Tức Ripple
    • Tin Tức Stocks
    • Tin Tức Scam
  • Phân Tích Thị Trường
  • Thông Cáo Báo Chí
  • Đầu Tư
    • Coins & Tokens
    • DeFi
    • GameFi
    • ICO, IEO, SHO & IDO
    • Metaverse
    • NFTs
    • Sàn Giao Dịch
    • Kiến Thức
      • Phân Tích Kỹ Thuật
  • Liên Hệ Quảng Cáo

© 2023 Tin Tức Bitcoin